Thứ Năm, 17 tháng 11, 2011

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam: Tư Tưởng Nguyễn Du Qua Đoạn Trường Tân Thanh 3 Nguyễn Đăng Trúc Chương III

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam: Tư Tưởng Nguyễn Du Qua Đoạn Trường Tân Thanh 3
Nguyễn Đăng Trúc
Chương III
Phân tích bản văn
Đoạn Trường Tân Thanh
III.1- Phần dẫn nhập:  Xây dựng nền tảng của tư tưởng



    Chủ đề của tác phẩm



Phần dẫn nhập tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh gồm tám câu thơ, nhưng hai câu 7 và 8 là lời chuyển vào câu truyện Kiều, nên có thể nói rằng phần nầy thực sự chỉ có sáu câu chia làm 2 phần:

    Nêu lên chủ đề của tác phẩm: Tác giả chỉ dùng hai câu thơ đầu để cô đọng hết chủ đề toàn bộ tác phẩm:

Trăm năm, trong cõi người ta,

Chữ Tài chữ Mệnh, khéo là ghét nhau

Câu 3 và 4 diễn rộng nội dung câu 1

Trải qua một cuộc bể dâu,

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

Câu 5 và 6 là một cách nói khác câu thứ  2

Lạ gì bỉ sắc, tư phong

Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen

 

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam: Tư Tưởng Nguyễn Du Qua Đoạn Trường Tân Thanh 2

Nguyễn Đăng Trúc


Chương II

Hệ thống tư tưởng trong
Đoạn Trường Tân Thanh
II.1- Từ nhan đề của truyện


Việc chọn nhan đề cho một tác phẩm của mình là điều rất quan trọng cho bất cứ một tác giả văn học nào bất kỳ. Nó cô đọng toàn bộ nội dung của tác phẩm. Và vì thế, khi nghiên cứu sự thay đổi nhan đề một tác phẩm qua thời gian, ta cũng thấy được phương cách hiểu và đánh giá tầm quan trọng của một nội dung nào đó được đề cao. Khởi thủy Nguyễn Du đã lấy tựa đề cho tác phẩm của mình là Đoạn Trường Tân Thanh. Nhưng theo Trần Trọng Kim, dư luận cho rằng Phạm Quí Thích đổi lại là "Kim, Vân, Kiều tân truyện" và rồi dần dà được gọi "theo thói thường mà nhận là Truyện Thuý Kiều"[1].


Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam:Tư Tưởng Nguyễn Du Qua Đoạn Trường Tân Thanh 1

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam: Tư Tưởng Nguyễn Du Qua Đoạn Trường Tân Thanh 1 
Nguyễn Đăng Trúc
 

Định Hướng Tùng Thư xuất bản và phát hành 1999
13G rue de l‘ILL, 67116 Reichstett, France
ÓNguyễn Đăng Trúc  ISBN 2-912554-10-1
ISBN  2-912554-36-5
Tái bản 2004
Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam
Quyển 2

Tư tưởng Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tân Thanh
Định Hướng Tùng Thư
Trung Tâm Nguyễn Trường Tộ
Tái bản 2004

Mục Lục

Tư tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tân Thanh


Chương I     Vấn đề quốc học và tác phẩm  ĐTTT
Chương II    Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II.1- Từ nhan đề của tập thơ
II.2 - Từ bố cục tổng quát tác phẩm

Chương III   Phân tích bản văn  ĐTTT

III.1- Phần dẫn nhập
Xây dựng nền tảng của tư tưởng

a. Chủ đề của tác phẩm
b. Những điểm nổi bật trong sáu câu thơ mở đầu
c. Cảm thức về hữu hạn tính
d. Chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau


III.2 - Câu truyện Kiều
Kiều thân phận con người

a. Những chỉ dẫn cần thiết để đi vào việc phân tích tư tưởng truyện Kiều
b. Nội dung của tượng trưng nhân vật Kiều

III.3 - Cõi người ta là cuộc chiến Tài-Mệnh

a. Hữu tình ta lại gặp ta
b. Tính và Tình
c. Trời xa
d. Cuộc phiêu lưu lịch sử và các nổ lực giải phóng
e. Chân trời của hy vọng, thời chung mãn

III.4 - Phần Tổng Luận
Trời và Người, Thiện-căn và Tâm

a. Ngẫm hay muôn sự tại Trời
b. Tài và Tâm

Chương IV   Yếu tính của tư tưởng qua tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh

Phụ chú         Chữ Trời trong ĐTTT

Tài liệu tham khảo


Thứ Bảy, 9 tháng 4, 2011

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 14 (Bài cuối)

Aleksey Stvetkov: So với cái gì?

Phạm Nguyên Trường dịch

Nếu chúng ta thực sự nghĩ rằng xã hội mà trong đó cá nhân không còn được quyền lựa chọn những hành vi mang tính đạo đức nữa là xã hội lí tưởng thì tốt nhất là chấm dứt huyên thuyên về đức hạnh và ghi vào luật pháp tất cả các phương án, kèm theo hình phạt cho từng người.
 

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?


Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.
 
Bài 13
Garry Kasparov: Có, nhưng … các hệ thống khác còn tệ hơn.
Phạm Nguyên Trường dịch
 
Bản chất của con người là lúc nào cũng muốn được nhiều hơn, thị trường tự do tạo điều kiện thực hiện những ham muốn như thế nhưng lại không bảo vệ được những người kém may mắn. Nhưng những cố gắng nhằm ngăn chặn những nhu cầu và ước muốn cơ bản này của con người lại dẫn tới những tội ác còn lớn hơn nhiều. Lịch sử nước Nga trong một trăm năm qua, từ các Sa hoàng qua thời Xô Viết đến chế độ đầu sỏ của Putin hiện nay, có đủ các bằng chứng cần thiết cho điều vừa nói.
 

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.
 
Bài 12
Vadim Novikov: Có, nhưng cũng có thể nói như thế về gia đình
Phạm Nguyên Trường dịch
Tự do không phải là một giá trị không có xung đột, chỉ trong những trường hợp hãn hữu nó mới hoàn toàn hài hòa với những giá trị khác mà thôi. Có lúc thì nó mâu thuẫn với phúc lợi, có lúc nó lại mâu thuẫn với lẽ công bằng và đấy không phải là những mâu thuẫn duy nhất.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

 
Bài 10
Michael Walzer: Tất nhiên là có

Phạm Nguyên Trường dịch
 
Người ta có dễ dàng trở thành đức hạnh hơn khi tổng thống không còn là một kẻ bạo ngược đầy sức mạnh và những người yếu đuối đã không còn bị bắt nạt nữa hay không? Áp lực mang tính hủy hoại của những cuộc cạnh tranh vẫn còn. Chúng ta biết rằng con người dễ bị cám dỗ, vì vậy mà chúng ta đặt ra các hạn chế. Và nếu chúng ta thấy cần phải đặt ra những hạn chế đối với chính phủ thì chắc chắn là chúng ta cũng cần đặt ra những hạn chế đối với thương trường.


Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 9
Hà Thanh-liên: Không

Phạm Nguyên Trường dịch
Ai đã để cho quá trình phát triển của Trung Quốc trở thành vô đạo như thế - thị trường tự do hay là nhà nước và nhóm tinh hoa cầm quyền của nó đã thất bại? Ở đâu thì những người thiết lập và thi hành luật chơi cũng có vai trò quyết định. Điều này lại càng đúng đối với Trung Quốc, nơi mà các quan chức của chính phủ và Đảng làm ra luật và giám sát các hoạt động kinh tế, nhưng chính họ lại tìm cách kiếm lời.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

 
Bài 8
Rick Santorum: Không!
Phạm Nguyên Trường dịch
Những người phê bình thường lên án thị trường tự do và động cơ kiếm lời là chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, bệnh hoạn, đặt quyền lợi của mình lên trên tất cả mọi thứ và coi thường trách nhiệm đối với xã hội. Nhưng chủ nghĩa cá nhân lại hoàn toàn tương thích với tình đoàn kết trong xã hội và sự quan tâm bất vị lợi đối với những người khác. Trên thực tế, chủ nghĩa cá nhân lành mạnh là niềm tin của cá nhân vào khả năng của mình trong việc nuôi sống mình và gia đình mình cũng như thực hiện những thay đổi xã hội cần thiết – đấy chính là điều kiện tiên quyết của tình đoàn kết với những người cùng cảnh ngộ và tình thương đối với những người thiếu thốn.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 7
Kay S. Hymowitz: Có, rất hay xảy ra
Phạm Nguyên Trường dịch
Sự kiện là thị trường tự do tán dương chủ nghĩa khoái lạc và tinh thần tự chủ đã tạo ra những ảnh hưởng có thể đoán trước được đối với những người ít học – người nghèo và gần đây là cả giai cấp công nhân nữa. Trong những cộng đồng có thu nhập thấp, cuộc tấn công vào tính tự chế và lòng trung thành trong các mối quan hệ cá nhân đã làm suy yếu cả những gia đình hạt nhân lẫn gia đình mở rộng. Trong nhiều cộng đồng như thế, li dị và sinh con ngoài giá thú đang trở thành hiện tượng tự nhiên.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 6
Robert B. Reich: Chúng ta không thích nghĩ tới chuyện đó.
Phạm Nguyên Trường dịch
Là những người đức hạnh, chúng ta quan tâm tới sự thịnh vượng của những người láng giềng và cộng đồng của chúng ta. Nhưng khi đóng vai người tiêu dùng thì chúng ta tích cực đi tìm những thương vụ có thể có tác động xấu tới mức sống của chính những người láng giềng và tình làng nghĩa xóm trong cộng đồng của chúng ta. Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào? Thường thì chúng ta lờ đi.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 5
Bernard-Henri Lévy: Chắc chắn. Hay là không?
Phạm Nguyên Trường dịch
Hãy tưởng tượng chủ nghĩa cá nhân còn sâu sắc, khó cải tạo và triệt để hơn là tính tư lợi của xã hội thị trường. Theo những người đã từng trải qua thì đấy chính là bản kết toán mà chủ nghĩa cộng sản để lại cho chúng ta. Đấy chính là bằng chứng của sự suy đồi, của sự băng hoại đạo đức mà những xã hội không dựa trên cơ sở thị trường gây ra.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 4

Michael Novak: Không! Nhưng mà…có

Phạm Nguyên Trường dịch

Như vậy nghĩa là, nhiệm vụ vĩ đại nhất của xã hội thị trường là củng cố đạo đức và văn hóa, là trở về với cội nguồn tinh thần mà cha ông ta gọi là “Sự Thức Tỉnh Vĩ Đại”.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.

Bài 3
John C. Bogle : Phụ thuộc vào nhiều thứ

Phạm Nguyên Trường dịch

Chủ nghĩa tư bản “bị trói chân trói tay” như thế đúng là có làm băng hoại các giá trị đạo đức của chúng ta vì lợi ích thì cá nhân hưởng, còn rủi ro thì xã hội chịu (dưới hình thức trợ giúp của nhà nước). Cả hai hiện tượng đó đều là sự phản bội những nguyên tắc của thị trường tự do.

 
 
Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào việc chúng ta đang nói đến loại thị trường nào và chúng ta coi “đức hạnh” là gì. Hiện nay thị trường “tự do” như mọi người vẫn hiểu đúng ra lại có thể được mô tả một cách chính xác hơn là thị trường “bị trói chân trói tay”. Chế độ tài chính và hoạt động của các công ty khác hẳn với tiêu chuẩn của thị trường tự do cổ điển: cơ cấu lí tưởng, cạnh tranh lí tưởng và môi trường thông tin lí tưởng.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.


Bài 2
Jagdish Bhagwati – Ngược lại
Phạm Nguyên Trường dịch
Sự phản đối việc mở rộng thị trường quốc tế xuất phát từ lòng vị tha của các giáo sư và sinh viên. Đấy là chủ yếu là do những lo lắng về những vần đề đạo đức và xã hội mà ra. Nói một cách đơn giản: họ tin rằng toàn cầu hóa không có bộ mặt con người. Tôi lại có quan điểm hoàn toàn ngược lại.

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?

Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?
Đây là cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt khóat dẫn tới suy thóai đạo đức hay không? Thị trường tự do có tương thích với các giá trị đạo đức hay không, nó sẽ phá hủy hay khuyến khích những giá trị này? Một số nhà kinh tế học, triết học và chính khách có tiếng của Mĩ và Nga đã tham gia cuộc thảo luận. Ý kiến của họ rất đa dạng, Phạm Nguyên Trường blog sẽ lần lượt dịch và giới thiệu.


Bài 1: Ayaan Hirsi Ali: Hòan tòan không
Phạm Nguyên Trường dịch

Đối với những người tìm kiếm sự hòan hảo về mặt đạo đức và xã hội hòan hảo thì thị trường tự do không phải là đáp án. Nhưng kinh nghiệm lịch sử cho thấy việc tìm kiếm những xã hội hòan hảo – nghĩa là không có khả năng công nhận sự bất tòan của con người – hầu như bao giờ cũng kết thúc bằng nền chính trị thần quyền, chế độ độc tài hoặc nạn bạo hành vô chính phủ. Nhưng nếu ta tìm cách làm việc với những người còn có đủ các thứ khiếm khuyết khác nhau nhằm thúc đẩy hạnh phúc cho mỗi cá nhân thì thị trường tự do cùng với các quyền tự do chính trị là biện pháp hữu hiệu nhất.

Thật khó có sự đồng thuận về vấn đề đạo đức là gì chứ chưa nói đến cái gì làm băng hoại đạo đức. Người có đạo coi đức hạnh là khả năng tuân thủ những điều răn của Chúa Trời của mình. Người theo trường phái xã hội chủ nghĩa có thể coi đức hạnh là sự trung thành với tư tưởng tái phân phối tài sản. Còn người theo trường phái tự do – ý tôi là những người theo trường phái tự do cổ điển như Adam Smith hay Milton Friedman, chứ không phải người theo trường phái tự do ủng hộ việc mở rộng vai trò của chính phủ kiểu Mĩ hiện nay – có thể là người có đạo và nhận thức được ưu điểm của sự bình đẳng về thu nhập, nhưng bao giờ cũng coi tự do là ưu tiên hàng đầu. Tôi ủng hộ cách hiểu về đạo đức như thế.